Chú thích Hồ_Chí_Minh

  1. Lịch sử Hội Chữ thập Đỏ Việt Nam, Trung ương Hội Chữ thập Đỏ Việt Nam
  2. Theo Búp sen xanh - Sơn Tùng.
  3. Bản di chúc có chữ "Tuyệt đối bí mật" của Bác Hồ
  4. Một gia đình 40 năm cúng giỗ Bác Hồ
  5. Gác thờ Bác Hồ trên sông Tiền
  6. 1 2 "Xóm không chồng" ở Việt Nam lên báo Mỹ
  7. Ðền thờ Bác Hồ trên đỉnh Ba Vì
  8. Các công trình tưởng niệm Hồ Chí Minh trong nước và trên thế giới
  9. Kỷ niệm ngày sinh nhật Bác (19-5): Những đền thờ Bác ở sông nước miền Tây
  10. Tạp chí Time số 14|Vol. 151 ngày 13 tháng 4 năm 1998. 100 người nổi bật của thế kỷ
  11. “People of the Century - TIME”. Time. Truy cập ngày 6 tháng 12 năm 2012. 
  12. “TIME 100 Persons Of The Century”. Time. Truy cập ngày 9 tháng 4 năm 2013. 
  13. William Duiker, Ho Chi Minh - A Life, Hyperion, 2000, tr. 15. Nguyễn Sinh Nhậm còn có tên khác là Nguyễn Sinh Vương. Năm Nguyễn Sinh Sắc lên 4 tuổi thì cả cha và mẹ là Hà Thị Hy đều mất.
  14. Búp sen xanh, Sơn Tùng.
  15. Tiểu sử Hồ Chí Minh
  16. Chính phủ Việt Nam 1945-1998, phần "Tiểu sử Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890 - 1969)", Nhà Xuất bản Chính trị Quốc gia, 1999.
  17. Tên này do ông ngoại là thầy đồ Hoàng Xuân Đường đặt.
    Sơn Tùng, Búp sen xanh, Chương I. Thời thơ ấu.
  18. Vũ Ngự Chiêu. “Vài vấn nạn lịch sử thế kỷ XX: Hồ Chí Minh—Nhà ngoại giao, 1945-1946”. Hợp Lưu Magazine. Ghi chú: Xem tài liệu bằng tiếng Pháp, từ Centre des archives d'Outre-mer [CAOM] (Aix)/Gouvernement General de l'Indochine [GGI]/Fonds Residence Superieure d'Annam [RSA]/carton R1, và ghi chú bằng tiếng Anh ở cuối bài báo. Truy cập ngày 12 tháng 10 năm 2013. 
  19. Nguyễn Vĩnh Châu. “Phỏng vấn sử gia Vũ Ngự Chiêu về những nghiên cứu lịch sử liên quan đến Hồ Chí Minh”. Hợp Lưu Magazine. Truy cập ngày 12 tháng 10 năm 2013. 
  20. Trần Quốc Vượng. “Lời truyền miệng dân gian về Hồ Chí Minh”. BBC Vietnamese. Truy cập ngày 12 tháng 10 năm 2013. 
  21. 1 2 “Sự kiện: Nguyễn Tất Thành với tên gọi Nguyễn Sinh Côn có thể được nhận vào Trường Quốc học Huế”. Bảo tàng Hồ Chí Minh. Truy cập ngày 1 tháng 4 năm 2014. 
  22. “Về bộ sách "Quốc học Huế xưa và nay"”. Đài tiếng nói Việt Nam. Truy cập ngày 1 tháng 4 năm 2014. Trường Quốc học Huế mãi mãi còn ghi dấu ấn sâu sắc của nhiều thầy và trò của trường: Nguyễn Sinh Côn (Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh)... 
  23. Hồ Chí Minh - Tiểu sử, chương I: Thời niên thiếu (1890-1911), Nhà Xuất bản Chính trị Quốc gia, 2008.
  24. Bác Hồ - hồi ký, Nhà Xuất bản Văn học, 2004, trang 6 cho biết làng Kim Liên cũng như làng Hoàng Trù nằm gần (trong khoảng bán kính 20-30 km) với quê hương của nhiều nhân vật trong lịch sử Việt Nam như:
  25. Bác Hồ - hồi ký, Nhà Xuất bản Văn học, 2004, trang 10.
  26. Bác Hồ - hồi ký, Nhà Xuất bản Văn học, trang 12, 13 cho biết ông Hoàng Xuân Hành (còn được gọi là cố Cháu) là chú ruột của bà Hoàng Thị Loan, đã từng theo Đề Thám (Hoàng Hoa Thám) đánh Pháp, sau bị bắt khi tham gia vũ trang ở Nghệ An và bị đày đi Côn Đảo.
  27. Bác Hồ - hồi ký, Nhà Xuất bản Văn học, 2004 cho biết ông Nguyễn Sinh Sắc là một trong 24 người đỗ đại khoa của khoa thi năm 1901 (khoa này chỉ lấy tiến sĩphó bảng). Sau khi Nguyễn Ái Quốc tới Quảng Châu (năm 1924), Nguyễn Sinh Sắc có nhận được tin, biết Nguyễn Ái Quốc là con mình và có lần nhắm thăm.
  28. Học trò của Hoàng Phạm Quỳnh có khoa thi đỗ sáu cử nhân, mười hai tú tài. Tất Thành "ham đọc sách [...] nhưng ham nhất là các loại sách như Tam Quốc Chí hay Tây Du [...] văn bài thì Thành không thích làm nhưng rất hay hỏi nghĩa [...] một ông đồ [...] sau khi dạy chú mấy tháng đã không dạy nữa".
    Nguồn: Bác Hồ - hồi ký, Nhà Xuất bản Văn học, 2004, tr. 25.
  29. Một biểu tượng văn hóa Huế, Báo điện tử Thừa Thiên - Huế, 19/5/2011.
  30. Duiker, tr. 37.
  31. Thân thế và sự nghiệp của Bác Hồ
  32. 1 2 Vũ Ngự Chiêu. “Vài vấn nạn lịch sử thế kỷ XX: Hồ Chí Minh—Nhà ngoại giao, 1945-1946”. Hợp Lưu Magazine. Note: See the document in French, from Centre des archives d'Outre-mer [CAOM] (Aix)/Gouvernement General de l'Indochine [GGI]/Fonds Residence Superieure d'Annam [RSA]/carton R1, and the note in English at the end of the cited article. Truy cập ngày 10 tháng 12 năm 2013. 
  33. Nguyễn Vĩnh Châu. “Phỏng vấn sử gia Vũ Ngự Chiêu về những nghiên cứu lịch sử liên quan đến Hồ Chí Minh”. Hợp Lưu Magazine. Truy cập ngày 10 tháng 12 năm 2013. 
  34. Hội Liên Thành là một tổ chức do các sĩ phu yêu nước Bình Thuận thành lập, bao gồm Liên Thành Thư Xã để truyền bá tư tưởng yêu nước, Liên Thành Thương Quán để gây quỹ hoạt động và Dục Thanh Học Hiệu để giáo dục tinh thần yêu nước theo mô hình Đông Kinh nghĩa thục. Thời kỳ dạy ở trường, ông vẫn ăn vận theo lối dân tộc "[...] bận một bộ bà ba kiểu Sài Gòn [...] và đi guốc".
  35. Bác Hồ - hồi ký, Nhà Xuất bản Văn học, 2004, tr. 38. Các chi tiết là của bác sĩ Nguyễn Kinh Chi, người từng trực tiếp học Hồ Chí Minh.
  36. Trần Dân Tiên, Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ tịch, Nhà Xuất bản Chính trị Quốc gia, năm 1994, tr. 12.
  37. Phạm Bá Nhiễu, Từ thành phố này Người đã ra đi tìm đường cứu nước, Tạp chí Xây dựng Đảng ngày 5-6-2011
  38. Thùy Ân, Nơi Bác Hồ ở trước khi ra đi tìm đường cứu nước, Báo Lao động Online ngày 19-05-2011
  39. "Từ thành phố này Người đã ra đi…", Báo Văn hóa - Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
  40. Hồ Chí Minh Toàn tập, Nhà Xuất bản Chính trị Quốc gia, năm 1995, tập1, trang 477, trích bài phỏng vấn Hồ Chí Minh của nhà báo Liên Xô Osip Mandelstam: "Khi tôi độ mười ba tuổi, lần đầu tiên tôi được nghe ba chữ Pháp: Tự do, Bình đẳng, Bác ái. Đối với chúng tôi, người da trắng nào cũng là người Pháp. Người Pháp đã nói thế... Trong những trường học cho người bản xứ, bọn Pháp dạy người ta như con vẹt. Chúng giấu không cho người nước tôi xem sách báo. Không phải chỉ sách của các nhà văn mới, mà cả RousseauMontesquieu cũng bị cấm. Vậy thì làm thế nào bây giờ? Tôi quyết định tìm cách đi ra nước ngoài".
  41. Trần Dân Tiên, Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ tịch, Nhà Xuất bản Chính trị Quốc gia, năm 1994, tr. 12, trích: "Tôi muốn đi ra ngoài, xem nước Pháp và các nước khác. Sau khi xem xét họ làm như thế nào, tôi sẽ trở về giúp đồng bào chúng ta".
  42. Sophie Quinn-Judge (2002). “Ho Chi Minh: The Missing Years”. University of California Press. tr. 24. 
  43. 1 2 3 4 Ho Chi Minh, Sophie Quinn Judge, Princeton University Press
  44. “100 năm ngày Bác Hồ tới Pháp”. Bản gốc lưu trữ ngày 19 tháng 5 năm 2011. Truy cập ngày 11 tháng 12 năm 2011. 
  45. Nguyễn Ái Quốc vào Đảng Xã hội Pháp, Website của Bảo tàng Hồ Chí Minh
  46. Duiker, tr. 58.
  47. 1 2 3 4 5 Alden Whitman. “Ho Chi Minh Was Noted for Success in Blending Nationalism and Communism”. The New York Time. 
  48. Dương Trung Quốc, Nhân sự phá sản của Đề án 112[liên kết hỏng], Báo Lao động cuối tuần số 37 ngày 23/09/2007 (Xem được đến ngày 15/1/2008).
  49. Duiker, tr. 60.
  50. Duiker, tr. 59.
  51. “Con đường Nguyễn Ái Quốc đến với Chủ nghĩa Mác- Lênin”. Trường Chính trị Tô Hiệu Hải Phòng. 
  52. 1 2 3 4 Tinh thần dân tộc ở Chủ tịch Hồ Chí Minh, có dẫn nguồn Hồ Chí Minh - Con người của Sự sống, GS-TS Mạch Quang Thắng, Nhà Xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2009
  53. Gabriel Kolko, Giải phẫu một cuộc chiến tranh (dịch giả: Nguyễn Tấn Cưu), Nhà Xuất bản Quân đội Nhân dân, Hà Nội, 2003, trang 30-31.
  54. 1 2 3 4 Ho Chi Minh Was Noted for Success in Blending Nationalism and Communism, Alden Whitman, The New York Times,ngày 4 tháng 9 năm 1969
  55. Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, ngày 27 tháng 05 năm 2011.
  56. Nguyen Ai Quoc, le vaillant fondateur du P.C. indochinois est mort emprisonné, ngày 9 tháng 8 năm 1932, L'Humanité.
  57. Người đã vượt qua hoạn nạn nhờ khả năng nhập vai, Lady Borton (Thanh Hảo dịch từ bản tiếng Anh) vietnamnet 19/05/2005 09:32.
  58. Duiker, tr. 224.
  59. Ban thẩm tra vụ việc Nguyễn Ái Quốc ở Quốc tế Cộng sản, Bá Ngọc, Tạp chí Xưa và Nay số 438 tháng 10/2013, ISSN 868-331X, Hội Sử học Việt Nam, trang 4, trích "Một loạt dấu hỏi về vụ án Hương Cảng: Vì sao chịu án phạt nhẹ, bằng con đường nào để đến được Liên Xô… Đặc biệt bức thư của Ban Lãnh đạo Hải ngoại Đảng Cộng sản Đông Dương viết ngày 20 tháng 4 năm 1935 gửi Quốc tế Cộng sản cung cấp những thông tin cực kỳ nguy hiểm về Nguyễn Ái Quốc. Nội dung thư kết tội Nguyễn Ái Quốc phải chịu trách nhiệm chính về việc hơn một trăm đảng viên của Đảng Cách mạng Thanh Niên bị bắt do việc Nguyễn Ái Quốc biết Lâm Đức Thụ trước đây là kẻ phản bội mà vẫn tiếp tục sử dụng, Nguyễn Ái Quốc rất sai lầm khi yêu cầu mỗi học viên cung cấp hai ảnh, họ tên, địa chỉ, họ tên cha mẹ, ông bà nói chung những người sinh thành và địa chỉ chính xác của hai đến mười bạn thân. Những bức ảnh của các học viên do Nguyễn Ái Quốc và Lâm Đức Thụ yêu cầu đều vào tay mật thám. Ở trong nước, ở Xiêm, ở khắp các nhà tù người ta nói nhiều về trách nhiệm của Nguyễn Ái Quốc. Đường lối chính trị của Đảng Cộng sản do Nguyễn Ái Quốc chỉ đạo trước đây bị phê bình gay gắt trong các đảng viên và quần chúng cách mạng. Đồng chí Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Xiêm – người học trò trung thành của Nguyễn Ái Quốc, một trong nhiều người nói rằng, trước năm 1930 Nguyễn Ái Quốc chưa phải là đảng viên Đảng Cộng sản. Trong thư còn nói về sai lầm của Nguyễn Ái Quốc khi hợp nhất các tổ chức cộng sản vào năm 1930, yêu cầu Nguyễn Ái Quốc trong thời gian gần nhất cần viết cuốn sách tự chỉ trích những sai lầm về chính trị của mình".
  60. Duiker, tr. 213.
  61. Ban Thẩm tra vụ việc Nguyễn Ái Quốc ở Quốc tế Cộng sản, Bá Ngọc, Tạp chí Xưa và Nay số 438 tháng 10/2013, ISSN 868-331X, Hội Sử học Việt Nam, trang 6, trích "Tháng 02-1936 Ban Thẩm tra được thành lập, lúc đầu, có hai ý kiến bút phê của lãnh đạo Quốc tế Cộng sản: Ý kiến 1, đề nghị Ban Thẩm tra có các đồng chí: 1. Manuinxki, 2. Krapxki, 3. Hải An, 4. Vương Minh, 5. Barixta, 6. Raimốp. Ý kiến 2, đề nghị gồm các đồng chí: 1. Cônxinna, 2. Hải An, 3. Krapxki, 4. Barixta, 5. Xtipannốp. Đến ngày 19-02-1936, do có nhiều lý do khác nhau, thành phần Ban Thẩm Tra chỉ có các đồng chí: Cônxinna, Hải An và Krapxki. Ban Thẩm tra nhóm họp và đi đến những kết luận chính như sau: 1. Đồng chí Nguyễn Ái Quốc đã mắc một số sai lầm nghiêm trọng trong hoạt động bí mật. Ban Thẩm tra yêu cầu đồng chí từ nay không để xảy ra những trường hợp tương tự. Đề nghị đồng chí rút kinh nghiệm bài học này trong hoạt động bí mật sau này. 2. Ban Thẩm tra không tìm ra chứng cứ nghi ngờ nào về sự trung thành chính trị của đồng chí Nguyễn Ái Quốc. 3. Hồ sơ vụ việc về Nguyễn Ái Quốc được hủy bỏ. Bản kết luận đã được Krapxki và Hải An ký".
  62. Ban thẩm tra vụ việc Nguyễn Ái Quốc ở Quốc tế Cộng sản, Bá Ngọc, Tạp chí Xưa và Nay số 438 tháng 10/2013, ISSN 868-331X, Hội Sử học Việt Nam, trang 6, trích "Sau kết luận của Ban Thẩm tra, tưởng chừng vụ việc Nguyễn Ái Quốc đã được giải quyết xong. Nào ngờ, đến tháng 01-1938, khi Nguyễn Ái Quốc tham gia lớp nghiên cứu sinh Viện Nghiên cứu Các Vấn đề Dân tộc và Thuộc địa, ban lãnh đạo Viện đề nghị Vụ Tổ chức Cán bộ Quốc tế Cộng sản xác minh việc Nguyễn Ái Quốc ra khỏi tù và vào Liên Xô như thế nào. Trong thư trả lời Viện Nghiên cứu, Vụ Tổ chức Cán bộ khẳng định: Để giải quyết vụ việc Nguyễn Ái Quốc đã thành lập Ban Thẩm tra và đi đến kết luận về sự trung thành chính trị của Nguyễn Ái Quốc; đồng thời đồng chí Radumopva đã trực tiếp gặp Vaillant Couturier và được khẳng định chuyến trở về Liên Xô là do Vaillant tổ chức; hồ sơ vụ việc Nguyễn Ái Quốc đã được Ban Thẩm tra quyết định hủy bỏ. Sau đó, Nguyễn Ái Quốc mới được tiếp nhận làm nghiên cứu sinh Viện Nghiên cứu Các Vấn đề Dân tộc và Thuộc địa."
  63. Sophie Quinn-Judge, Ho Chi Minh, the missing years, 1919-1941, 2002, C. Hurst & Co, tr. 253.
  64. Duiker, tr. 218.
  65. 'Tác phẩm giả tưởng' về Hồ Chí Minh, Vũ Thư Hiên, BBC tiếng Việt, thứ tư, 25 tháng 9 năm 2013.
  66. Hồ Chí Minh, 1938, Bảo tàng Hồ Chí Minh.
  67. 1 2 Bài 1: Bác đã về đây, Tổ quốc ơi!
  68. Bài Khu di tích Quốc gia đặc biệt Pác Bó trên Cổng thông tin điện tử Cao Bằng cho biết ông qua biên giới tại địa phận xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng, tại cột mốc số 108.
  69. Bài 2: Đây suối Lê-nin, kia núi Mác
  70. Theo Bác Hồ - hồi ký, Nhà Xuất bản Văn học, 2004, có những lớp chỉ huấn luyện trong vài ngày với vài ba học viên.
  71. Bác Hồ - hồi ký, Nhà Xuất bản Văn học, phần kể của Vũ Anh.
  72. Nguyễn Văn Phùng (trưởng ban biên soạn), Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (giáo trình), Nhà Xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004, trang 96.
  73. Ngày Thành lập Mặt trận Việt Minh ở Pác Bó (15/05/2013)
  74. Theo Bác Hồ - hồi ký, Nhà Xuất bản Văn học, 2004, tấm danh thiếp mà ông sử dụng có dòng giữa được ghi tên "Hồ Chí Minh", một bên ghi "Tân văn ký giả" (tức là Nhà báo), một bên ghi "Việt Nam-Hoa kiều".
  75. Tìm hiểu cuốn Ngục Trung Nhật Ký - BBC Tiếng Việt
  76. Theo Bác Hồ - hồi ký, phần của Võ Nguyên Giáp và phần của Vũ Anh, trang 268, 218 thì Võ Nguyên Giáp cho rằng: "có lẽ anh Cáp đã nghe lầm 'sư tờ, sư tờ' (nghĩa là 'phải, phải') thành 'xử la, xử la' (nghĩa là 'chết rồi')". Vũ Anh cho rằng: "đồng chí Cáp nghe nhầm câu 'người đi cùng ông ấy chết rồi' (Hồ Chí Minh khi bị bắt có đi cùng một người Trung Quốc làm nhiệm vụ dẫn đường) thành 'ông ấy chết rồi'".
  77. Why Vietnam?, Archimedes L.A.Patti, Nhà Xuất bản Đà Nẵng, năm 2008, trang 108, 112.
  78. 1 2 Why Vietnam?, Archimedes L.A.Patti, Nhà Xuất bản Đà Nẵng, năm 2008, trang 113.
  79. 1 2 Quan hệ Việt - Mỹ (1944-1945)
  80. Why Vietnam?, Archimedes L.A Patti, Nhà Xuất bản Đà Nẵng, 2008, trang 113, 114.
  81. Bác Hồ - hồi ký, Nhà Xuất bản Văn học, 2004, trang 273, phần do Vũ Anh kể lại.
  82. Why Vietnam?, Archimedes L.A.Patti, Nhà Xuất bản Đà Nẵng, năm 2008, trang 130.
  83. 1 2 Henry A. Prunier, 91, U.S. Soldier Who Trained Vietnamese Troops, Dies, Thời báo New York, ngày 17 tháng 04 năm 2013.
  84. Maurice Isserman, John Stewart Bowman (2003, 1992), Vietnam War, trang 4-5, ISBN 0-8160-4937-8.
  85. Bác Hồ - hồi ký, Nhà Xuất bản Văn học, 2004, trang 284.
  86. John C. Fredriksen, Fighting Elites: A History of U.S. Special Forces: A History of U.S. Special Forces, trang 110, ISBN 1598848119, Nhà Xuất bản: ABC-CLIO, 2011.
  87. Maurice Isserman, John Stewart Bowman (2003, 1992), Vietnam War, trang 5, ISBN 0-8160-4937-8.
  88. David G. Marr, Vietnam 1945: The Quest for Power, trang 287, ISBN 0520212282, University of California Press (ngày 3 tháng 11 năm 1997).
  89. Maurice Isserman, World War II, Updated Edition, trang 112, ISBN 1438100183, Infobase Publishing, 2009.
  90. Carol Sheriff, David W. Blight, David M. Katzman, Howard P. Chudacoff, Fredrik Logevall, A People and a Nation: A History of the United States, Volume 2, Brief: A History of the United States. Since 1865, trang 765, Chương 2, ISBN 0547175604, Nhà Xuất bản: Cengage Learning.
  91. Theo Duiker, tr. 209 thì trước khi viết ông đã hỏi Dan Phelan, một trung úy Mỹ về đoạn mở đầu Tuyên ngôn Độc lập của Mỹ, bởi ông định sẽ đưa vào bản tuyên ngôn của Việt Nam. Còn chính Phelan thì kể lại: "Nhưng thực ra thì có lẽ ông ấy biết về bản Tuyên ngôn còn rõ hơn tôi". Theo Thiếu tá OSS Archimedes Patti ("Why Vietnam?", Chương 23) thì Hồ Chí Minh đã hỏi ông về đoạn mở đầu này.
  92. Có thể xem nội dung bức thư (bằng tiếng Anh) tại . Bức thư này không được trả lời cũng như không được công bố trước công chúng tới tận năm 1972.
  93. Why Viet Nam? Prelude to America's Albatross, Archimedes L.A Patti, University of California Press, 1980, pages 373 - 374.
  94. Why Vietnam?, Archimedes L.A.Patti, trang 595, Nhà Xuất bản Đà Nẵng, 2008.
  95. Бухаркин И.В, "Кремль и Хо Ши Мин 1945-1969", Новая и новейшая история, № 3, 1998, стр. 28.
  96. SẮC LỆNH CỦA CHỦ TỊCH CHÍNH PHỦ LÂM THỜI SỐ 8 NGÀY 5 THÁNG 9 NĂM 1945
  97. SẮC LỆNH CỦA CHỦ TỊCH CHÍNH PHỦ LÂM THỜI SỐ 30 NGÀY 12 THÁNG 9 NĂM 1945
  98. Nhớ mãi về bác Bùi Lâm, Tạp chí Kiểm sát
  99. SẮC LỆNH CỦA CHỦ TỊCH CHÍNH PHỦ LÂM THỜI SỐ 33A NGÀY 13 THÁNG 9 NĂM 1945
  100. SẮC LỆNH CỦA CHỦ TỊCH CHÍNH PHỦ LÂM THỜI SỐ 36 NGÀY 22 THÁNG 9 NĂM 1945
  101. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Phan Ngọc Liên (Tổng chủ biên), Lịch sử 12 nâng cao, Nhà Xuất bản Giáo dục, Thanh Hóa, 2008. Trang 169.
  102. Thư Chủ tịch Hồ Chí Minh chúc mừng Tân Giám mục Lê Hữu Từ.
  103. Đọc lại những bức thư Bác Hồ gửi giới chức sắc và đồng bào Công giáo Việt Nam
  104. Tỉnh Bến Tre - Thực dân Pháp gây hấn (23-9-1945), đồng bào Nam bộ đứng lên kháng chiến truy cập 28/12/2012.
  105. Thư gửi Nguyễn Hải Thần, Vũ Hồng Khanh, Báo Việt Nam, số 19, 6/12/1945.
  106. Mãi mãi ghi nhớ Quốc hội khoá I (17/05/2011)
  107. Theo báo Sự thật, số 14 (20-23/1/1946), thì những người bắt cóc Trần Đình Long mặc quần áo Tàu, nói tiếng Việt. Một ủy viên tuyên truyền UBND tỉnh Yên Bái tên Nguyễn Văn Phúc cũng đã bị bắt cóc, về sau người vợ của ông Phúc đến gặp Nguyễn Hải Thần, và được ông đưa đến gặp Vũ Hồng Khanh để xin thả chồng mình. Ông Vũ Hồng Khanh từ chối và nói buột miệng "Ngay đến ông Long gần đây tôi còn chưa cho thả nữa là".
  108. Võ Nguyên Giáp, Những năm tháng không thể nào quên, Nhà Xuất bản Trẻ, lưu chiểu tháng 5 năm 2009, trang 103.
  109. “Lá phiếu Hồ Chí Minh”
  110. Trung QuốcLiên Xô công nhận Việt Nam lần lượt vào các ngày 18 và 20 tháng 1 năm 1950. Nguồn: "Tai bay vạ gió" trong ngoại giao? Những nỗi truân chuyên của Việt Nam trên con đường hội nhập Phong trào Quốc tế Cộng sản (1945–1950), Christopher Goscha của Đại học Québec tại Montréal, đăng tại tạp chí Journal of Vietnamese Studies[liên kết hỏng]
  111. Cho tới tháng 9 năm 1977, Việt Nam mới được gia nhập Liên Hiệp Quốc.
  112. Trong các tác phẩm của mình, Trường Chinh phê phán rằng khi chiếm chính quyền tại Hà Nội, việc không chiếm được Kho bạc Đông Dương là một sai lầm nghiêm trọng.
  113. Theo Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 3, Nhà Xuất bản Giáo dục, 2006, trang 62 thì vào thời điểm đó, khoảng 95% dân số Việt Nam "mù chữ". Cả sản lượng lẫn năng suất lúa của Việt Nam đều rất thấp: tới tận năm 1948, tính trên toàn Bắc Bộ và Liên khu IV, diện tích lúa mùa là 1.030.611 ha và cho sản lượng 1.346.569 tấn; diện tích lúa vụ chiêm chỉ đạt 63.511 ha với sản lượng 78.971 tấn.
  114. 1 2 Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục - Theo "Tạp chí Cộng sản".
  115. Bác Hồ - hồi ký, Nhà Xuất bản Văn học, 2004, trang 105.
  116. Lịch sử Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Chương IV, Tạp chí điện tử Thanh Niên Việt.
  117. 1 2 Why Vietnam?, Archimedes L.A Patti, Nhà Xuất bản Đà Nẵng, 2008, trang 378.
  118. Bác Hồ - hồi ký, Nhà Xuất bản Văn học, 2004, trang 106, phần kể của Nguyễn Lương Bằng.
  119. Why Vietnam?, Archimedes L.A Patti, Nhà Xuất bản Đà Nẵng, 2008, trang 543.
  120. Theo bài "Tai bay vạ gió" trong ngoại giao? Những nỗi truân chuyên của Việt Nam trên con đường hội nhập Phong trào Quốc tế Cộng sản (1945–1950), Christopher Goscha của Đại học Québec tại Montréal, đăng tại tạp chí Journal of Vietnamese Studies[liên kết hỏng] thì khi gặp nhau ở Trung Quốc năm 1950, Lưu Thiếu Kì đã nói với ông rằng Đảng Cộng sản Trung Quốc đã nhận xét hành động này của Việt Nam như sự "xa rời lý tưởng cộng sản".
  121. Chu Ân Lai, những năm tháng cuối cùng (1966-1976), Nhà Xuất bản Công an Nhân dân, 1996, trang 377 cho biết trong số các lãnh đạo Cộng sản Việt Nam khi đó, nhiều người như Nguyễn Chánh, Vũ Anh, Nguyễn Lương Bằng, Phùng Thế Tài, Chu Văn Tấn... không có nhiều thời gian được đào tạo tại trường lớp. Ở Trung Hoa có những lãnh đạo cộng sản không những ít được học hành mà trình độ văn hóa cũng rất thấp; một trường hợp tiêu biểu là Nham Kim Sinh - Thứ trưởng Bộ Văn hóa thời kì ngay trước Cách mạng Văn hóa. Ông này, theo như nhận xét của Chu Đức thì "Không đọc được mấy chữ to".
  122. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nhà Xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, tr. 4, tr. 427-428 [liên kết hỏng]
  123. GS TS Nguyễn Lân Dũng (2010). Hồ Chí Minh với trí thức ngoài Đảng. Tạp chí Kiến thức ngày nay số 712. tr. 5–6. 
  124. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nhà Xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996, T.6, tr. 160.
  125. Cecil B. Currey, Chiến thắng bằng mọi giá, Nhà Xuất bản Thế giới, Trang 177-178.
  126. Những uẩn khúc trong cuộc đời ông chủ báo Nam Phong
  127. Time Magazine, ngày 4 tháng 8 năm 1961.
  128. Ellen Joy Hammer, The Struggle for Indochina, 1940-1955, page 150, Stanford University Press, 1966.
  129. Gullion, memcon, ngày 7 tháng 5 năm 1953, FRUS, 1952–1954, vol. 13, page 553–554.
  130. Dennis J. Duncanson, Government and Revolution in Vietnam, page 212, Oxford University Press, 1968.
  131. Tuy chính quyền của Hồ Chí Minh có sự tham gia của nhiều nhân sĩ Nho học, Huỳnh Thúc Kháng là người duy nhất trong số đó đã từng đỗ đại khoa (tiến sĩ năm 1904).
  132. Trong Đêm giữa ban ngày, tác giả Vũ Thư Hiên dẫn lại lời bố của mình rằng khi sắp về Hà Nội (tháng 9 năm 1945), Hồ Chí Minh không biết được hết tình hình chính trị mới diễn ra và có hỏi ông Vũ Đình Huỳnh (bố của Vũ Thư Hiên) rằng: "nghe nói cụ Huỳnh (Huỳnh Thúc Kháng) đầu Tây rồi phải không?".
  133. Bác Hồ - hồi ký, Nhà Xuất bản Văn học, trang 112, phần kể của Nguyễn Lương Bằng.
  134. Việt Nam, một thế kỷ qua, Chương 30, Nguyễn Tường Bách, Nhà xuất bản Thạch Ngữ, California, 1998
  135. Chiến thắng bằng mọi giá, trang 196-197, Cecil B. Currey, Nhà Xuất bản Thế giới, 2013.
  136. Hồi ký 1925-1964, tập 2: 1945 - 1954, trang 353, Nguyễn Kỳ Nam, Nhật báo Dân Chủ Mới, 1964.
  137. Ban nghiên cứu lịch sử Đảng, Văn kiện Đảng (1945-1954), Nhà Xuất bản Sự thật, Hà Nội, 1978, trang 256-260.
  138. Hồ Chí Minh. Toàn tập - Tập 4, Nhà Xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, trang 328-330.
  139. Trả lời phóng viên David Schoenbrun của báo New York Times trong cuộc phỏng vấn ngày 11 tháng 9 năm 1946 tại Paris.
    Duiker, William, Ho Chi Minh: A Life, Hyperion, 2000, tr. 379.
  140. Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 3, Nhà Xuất bản Giáo dục, 2006, trang 92.
  141. Thư Hồ Chí Minh gửi Stalin ngày 31 tháng 10 năm 1952, Văn thư lưu trữ tại Cục lưu trữ Quốc gia Nga. Nội dung (dịch): Đồng chí Stalin thân mến: Xin gửi ngài chương trình cải cách ruộng đất của Đảng lao động Việt Nam. Chương trình hành động được lập bởi chính tôi dưới sự giúp đỡ của đồng chí Lưu Shao Shi (Lưu Thiếu Kỳ), Văn Sha San. Đề nghị ngài xem xét và cho chỉ dẫn. Gửi lời chào cộng sản. Hồ Chí Minh, 31/10/1952.
  142. Hội nghị lần thứ 14 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa II Tháng 11-1958
  143. Lê Mậu Hãn (chủ biên), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 3, Nhà Xuất bản Giáo dục, tháng 3-2007.
  144. 1 2 Tìm hiểu đạo đức, tư tưởng Hồ Chí Minh
  145. Nguyên Thủ tướng Võ Văn Kiệt: Ðại đoàn kết dân tộc - cội nguồn sức mạnh của chúng ta, có dẫn nguồn từ "Báo Việt Nam Độc lập" ngày 1-2-1942, Hồ Chí Minh toàn tập, tập III, trang 198 và Hồ Chí Minh toàn tập, tập IV, trang 45.
  146. General Vo Nguyen Giap, Kay Johnson.
  147. Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 3, Nhà Xuất bản Giáo dục, 2006, trang 127.
  148. 1 2 Không chỉ có Moskva: Ảnh hưởng của Trung Quốc ở Đông Âu và Bắc Việt thời kì hậu Stalin, Trình Ánh Hồng, talawas.
  149. 1 2 Kể chuyện Bác Hồ ở Hungary - Website Sở Ngoại Vụ Quảng Nam
  150. Jules Archer, Ho Chi Minh: Legend of Hanoi, Chapter 9: Between Russian Bear and Chinese Dragon, Bailey Bros.& Swinfen Ltd 1973, ISBN 978-0-561-00153-1, trang 109, trích: ...In private negotiations, he managed to win pledges of additional arms and aid from both Peking and Moscou, but adroitly declined their offers to send "volunteer" troops or military advisers...
  151. Tình bạn giữa Chu Ân Lai và Hồ Chí Minh - Quân đội nhân dân - Sự kiện và nhân chứng
  152. 吴光祥。中国医疗组全力救治胡志明主席秘闻。2009年2月12日〔2013年8月27日〕。
  153. Modern History Sourcebook: President Lyndon Johnson and Ho Chi Minh - Letter Exchange, 1967
  154. Những lần sinh nhật Bác qua lời kể của đầu bếp Trung Quốc, Vietnam Plus, 13/05/2015.
  155. “Những mẩu chuyện nhỏ về Bác Hồ và Ba tôi”. Báo Sài Gòn Giải Phóng Online. Truy cập 9 tháng 7 năm 2014. 
  156. Stein Tonnesson, Đại Học Olso, tham luận “Chứng cớ mới về Trung Hoa, Đông Nam Á, và Chiến tranh Việt Nam”, phát biểu tại buổi Hội thảo Quốc tế Hồng Kông, ngày 12 tháng 1 năm 2000.
  157. BBC, Loạt bài về Lê Duẩn: Kỳ 2: Bắt đầu cuộc thâu tóm quyền lực, Kỳ 3:Cuộc đấu tranh trong nội bộ
  158. Trong một số lần tiếp xúc ngoại giao, chẳng hạn như khi nói chuyện với Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô Aleksey Nikolayevich Kosygin từ năm 1963, Hồ Chí Minh nói rằng ông sẽ dần bàn giao mọi công việc cho Bí thư thứ nhất Lê Duẩn
  159. Giữa đợt dưỡng bệnh dài ngày tại Bắc Kinh, ông có quay lại Việt Nam vào tháng 12 năm 1967 chỉ để phê duyệt quyết định về Tổng tấn công rồi quay lại Bắc Kinh ngay. Nguồn: Duiker., tr. 557 (chương 15).
  160. Bác Hồ với Tết Mậu Thân 1968
  161. 1 2 Bác Hồ với tết Mậu Thân năm ấy
  162. Chuyện chưa kể bên lề Hội nghị Paris
  163. Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh: Đoàn kết vì con người
  164. “Những giây phút cuối của Chủ tịch Hồ Chí Minh”. VietNamNet. Truy cập 8 tháng 2 năm 2018. 
  165. TIỂU SỬ CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH (1890 - 1969)
  166. Ho Chi Minh
  167. 1 2 3 4 Ho Chi Minh - A Life, William Duiker, tr. 562.
  168. Theo Chuyện khởi thảo điếu văn lễ truy điệu Bác 35 năm trước Nguyên khởi, điếu văn này đã được soạn thảo hai lần nhưng không được Bộ Chính trị thông qua, sau đó bản thảo được viết bởi Đống Ngạc và Đậu Ngọc Xuân - hai thư ký riêng của Lê Duẩn. Văn bản cuối cùng được thông qua sau 4 lần sửa chữa với sự bàn soạn và góp ý của các thành viên trong Bộ Chính trị và Ban Bí thư Trung ương Đảng.
  169. Di chúc Hồ Chí Minh trên trang web Đảng Cộng sản Việt Nam, truy cập 22 tháng 1 năm 2018.
  170. Di chúc Hồ Chí Minh,bản viết tay
  171. Vài nét về gìn giữ thi hài và xây dựng lăng Bác
  172. Thông báo số 151-TB/TW ngày 19/8/1989 của Bộ Chính trị BCH, dẫn tại Lê Kiên (17 tháng 5 năm 2009). “Bác dặn trồng cây thay vì dựng bia đá, tượng đồng”. Báo Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh (trang TTĐT). Truy cập 22 tháng 1 năm 2018. 
  173. Theo lời kể của con trai cả của Lê Duẩn, Lê Duẩn đã nói với Hồ Chí Minh về việc thi hài ông nên được bảo quản lâu dài để đồng bào trong Nam và cả nước được đến thăm, và Hồ Chí Minh không nói gì.
    Nguồn: Những mẩu chuyện nhỏ về Bác Hồ và Ba tôi, SGGP, 20/4/2008.
  174. Đại tướng Lê Đức Anh viết về nguyên Tổng bí thư Lê Duẩn, Đại tá Khuất Biên Hòa (chắp bút), Báo điện tử Tổ Quốc, 08/07/2016 13:12.
  175. Việc xây lăng chỉ được khởi sự từ năm 1973, tức là 4 năm sau khi ông qua đời. Nhớ anh Lê Đức Thọ.
  176. Hoàng Tranh (Phó Giáo sư, nguyên Phó Viện trưởng Viện Khoa học Xã hội Quảng Tây, Trung Quốc), "Hồ Chí Minh và người vợ Trung Quốc Tăng Tuyết Minh", tạp chí Đông Nam Á Tung hoành, số tháng 12 năm 2001, xuất bản tại Nam Ninh, Trung Quốc.
  177. Pierre Brocheux (2007). Ho Chi Minh: A Biography. Claire Duiker. Cambridge University Press. tr. 39–40. 
  178. Pierre Brocheux, Ho Chi Minh: A Biography, page 39-40, translate by Claire Duiker, 2007, Cambridge University Press
  179. Hoàng Tranh (Phó Giáo sư, nguyên Phó Viện trưởng Viện Khoa học Xã hội Quảng Tây, Trung Quốc), "Hồ Chí Minh với người vợ Trung Quốc Tăng Tuyết Minh", tạp chí Đông Nam Á Tung hoành, số tháng 12 năm 2001, xuất bản tại Nam Ninh, Trung Quốc.
  180. 1 2 3 胡志明和他的中国夫人曾雪明, Foreign Affairs Office of Shandong Provincial People's Government.
  181. 1 2 Hồ Chí Minh - Những năm chưa biết đến,BBC online, 2 Tháng 9 2003.
  182. Sophie Quinn-Judge (2002). Ho Chi Minh: The Missing Years, 1919-1941. University of California Press. tr. 183. 
  183. Quinn-Judge, Sophie (2002). Hồ Chí Minh: The Missing Years. University of California Press. 
  184. Ho, page 16, David Halberstam, Rowman & Littlefield, 2007.
  185. Bá Ngọc, Trần Minh Siêu: Chuyện kể bên mộ bà Hoàng Thị Loan, Nhà Xuất bản Thanh niên, Hà Nội, 2007, tr. 74, Ông Nguyễn Sinh Khiêm hỏi em mình ngày 3/11/1946: "Tôi muốn hỏi riêng chú, việc gia đình riêng của chú ra sao?" Hồ Chí Minh trả lời: "Cảm ơn anh, em chưa bao giờ dám nghĩ đến việc này, đến nay đã tu, tu trót, qua thì thì thôi. Em không phải là người tu hành nhưng vì việc nước quên việc nhà".
  186. Hồ Chí Minh: Toàn tập, T. 5, Nhà Xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, tr. 40, Trích thư Hồ Chí Minh chia buồn với bác sĩ Vũ Đình Tụng: "Ngài biết rằng tôi không có gia đình, cũng không có con cái..."
  187. Hồ Chí Minh, Toàn tập, T. 5, Nhà Xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, tr. 171-172, trích: "Ngài đã hỏi, tôi xin dẹp sự khiêm tốn lại một bên mà đáp một cách thực thà: tôi không nhà cửa, không vợ, không con, nước Việt Nam là đại gia đình của tôi".
  188. Vũ Đình Hòa, Pháp quyền nhân nghĩa Hồ Chí Minh, Nhà Xuất bản Văn hóa Thông tin, Trung tâm Văn hóa Đông Tây, Hà Nội, 2001, tr. 151, Trích: "Trong những buổi vui vẻ như vậy, nhiều người đề nghị Hồ Chí Minh lấy vợ. Có lần Bác nói: "Các chú hỏi bao giờ Bác lấy vợ, phải không? Có hỏi thì có trả lời nhé: Không lâu nữa đâu! Bao giờ dân ta toàn thắng, Bắc – Nam sum họp một nhà!"" và đoạn Luật sư Phan Anh đề nghị Hồ Chí Minh lập gia đình để có người săn sóc: "Ông bảo thế tôi không phải là con người à? Tôi sống như mọi người mà. Có phải thần, thánh gì đâu. Nhưng ông thấy đấy: việc nước bề bộn như vậy!"
  189. Một bức thư riêng của Hồ Chủ tịch, Tạp chí Hướng nghiệp & Hòa nhập.
  190. Tiến Dũng (18 tháng 5 năm 2010). “Những sinh nhật giản dị của Chủ tịch Hồ Chí Minh”. VnExpress. Truy cập ngày 29 tháng 10 năm 2015. 
  191. “Chuyện về những bữa cơm của Bác Hồ.”. Truy cập ngày 28 tháng 8 năm 2010. 
  192. 1 2 Bác Hồ và nghệ thuật học 29 ngoại ngữ - DVO - Báo Đất Việt
  193. Nhân văn Giai phẩm Và Vấn đề Nguyễn Ái Quốc, Virginia, USA: nhà xuất bản Tiếng Quê Hương, 2012, tr. 498 
  194. Clark D. Neher, Southeast Asia: crossroads of the world, trang 166.
  195. 1 2 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nhà Xuất bản Chính trị Quốc gia, tập 10, trang 128.
  196. 1 2 Phương pháp dân chủ Hồ Chí Minh trong công tác lãnh đạo
  197. Hồ Chí Minh 'đi trước' UNESCO?, theo bài viết của Giáo sư Trần Văn Nhung.[liên kết hỏng]
  198. Marsh, Viv (6 June 2012). "Uncle Ho's legacy lives on in Vietnam". BBC News. Retrieved 2 December 2012.
  199. “Thà hy sinh tính mạng, quyết giữ Đền thờ Bác Hồ giữa lòng địch”. Báo điện tử Dân Trí. Truy cập 4 tháng 12 năm 2019. 
  200. Baker, Mark (15 tháng 8 năm 2002). “Uncle Ho: a legend on the battlefield and in the boudoir”. The Sydney Morning Herald. Truy cập ngày 25 tháng 12 năm 2013. 
  201. 1 2 “Great 'Uncle Ho' may have been a mere mortal”. The Age. 15 tháng 8 năm 2002. Truy cập ngày 2 tháng 8 năm 2009. 
  202. 1 2 BBC Quan điểm của David Thomas về Hồ Chí Minh
  203. Nguyễn Đăng Lâm (19 tháng 5 năm 2011). “42 năm người Kor ở Trà Bồng mang họ Bác Hồ”. baotintuc.vn. Truy cập ngày 3 tháng 6 năm 2011. 
  204. Tấm lòng Cà Mau với Bác Hồ, Đất Mũi Online, 19/05/2007, truy nhập ngày 18/11/2008.
  205. Tổ quốc và Bác Hồ trong lòng bà con Việt kiều[liên kết hỏng], Hà Nội mới, 06/09/2007, truy nhập ngày 18/11/2008.
  206. Ngôi đền thiêng ở Pakse[liên kết hỏng], Tuổi Trẻ, 28/03/2007, truy nhập ngày 18/11/2008.
  207. Nguyễn Quang Thiều, Về những người đặc biệt trong một gia đình họ Mai (Phần I), Viettimes, 20/12/2007, VietNamNet, truy nhập 18/11/2008.
  208. Chuyện người chuyện ta - Tuần báo Văn Nghệ TP.HCM
  209. Câu đối cụ Huỳnh Thúc Kháng mừng thọ Bác Hồ
  210. “Thousands of Vietnamese protest in California at Ho Chi Minh portrait”. BBC. 23 tháng 2 năm 1999. Truy cập ngày 2 tháng 4 năm 2008. 
  211. Don Terry (21 tháng 2 năm 1999). “Display of Ho Chi Minh Poster Spurs Protest and Arrests”. The New York Times. Truy cập ngày 2 tháng 4 năm 2008. 
  212. “Vietnamese shopkeeper with Ho Chi Minh display vows to fight eviction”. CNN. Ngày 19 tháng 2 năm 1999. Truy cập ngày 2 tháng 4 năm 2008. 
  213. 1 2 Associated Press (ngày 20 tháng 3 năm 2000). “Hundreds protest Ho Chi Minh exhibit in Oakland”. CNN. Truy cập ngày 18 tháng 11 năm 2008. 
  214. Chip Johnson (16 tháng 3 năm 2000). “Ho Chi Minh Art Exhibit Draws Fire”. San Francisco Chronicle. Truy cập ngày 2 tháng 4 năm 2008. 
  215. “Phóng sự ảnh mới tại Nam California: Cộng đồng Việt Nam chống Chủ tịch Việt Nam Nguyễn Minh Triết”. Báo Người Việt. Ngày 23 tháng 6 năm 2007. 
  216. NTT (ngày 1 tháng 5 năm 2005). “Washington DC: Ngày bận rộn của 22 cộng đồng Việt”. Báo Người Việt. 
  217. Associated Press (ngày 23 tháng 6 năm 2005). “Vietnam Vet interrupts PM's speech”. Taipei Times. Truy cập ngày 18 tháng 11 năm 2008. 
  218. My-Thuan Tran (ngày 12 tháng 2 năm 2008). “Vietnamese Americans protest published photo”. Los Angeles Times. Truy cập ngày 18 tháng 11 năm 2008. 
  219. William J. Duiker, Ho Chi Minh, A Life, 2000: More than 15000 visit the mausoleum each week.
  220. “Tượng đài và các công trình tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh trên thế giới”. Truy cập ngày 25 tháng 6 năm 2011. 
  221. “"Không gian Hồ Chí Minh" ở Paris”. Bản gốc lưu trữ ngày 27 tháng 6 năm 2013. Truy cập ngày 25 tháng 6 năm 2011. 
  222. “"Không gian Hồ Chí Minh" trên đất Pháp”. Truy cập ngày 25 tháng 6 năm 2011. 
  223. Tượng đài và các công trình tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh trên thế giới
  224. City of Berkeley. “Parks: Willard Park - City of Berkeley, CA”. Truy cập ngày 24 tháng 5 năm 2009. 
  225. “Lễ thượng cờ Việt Nam tại San Francisco nhân 2/9”. VietnamPlus, TTXVN. 
  226. Thanh Hương (ngày 19 tháng 5 năm 2013). “Tượng Bác trang nghiêm trên khắp thế giới”. Infonet. Truy cập ngày 19 tháng 5 năm 2013. 
  227. Văn Ngọc Hoa (ngày 15 tháng 5 năm 2013). “Những di tích vinh danh Chủ tịch Hồ Chí Minh trên thế giới”. qdnd.vn. Truy cập ngày 19 tháng 5 năm 2013. 
  228. “UNESCO. General Conference; 24th; 1987” (PDF). 
  229. “UNESCO Document Database”
  230. “The 147th session of Executive Board” (PDF). 
  231. “The 31st General Conference” (PDF). 
  232. UNESCO có vinh danh ông Hồ Chí Minh hay không ?, RFA
  233. “Anniversaries of great personalities and historic events 1990-1991” (PDF). . Lịch kỷ niệm 1990-1991 là hướng dẫn cho Phòng Thư ký của xuất bản báo chí và chuẩn bị các chương trình hoạt động của UNESCO trong năm 1990-1991, theo nghị quyết 12/C, 5.241 khoản (C); và nghị quyết 18/C, 4.351 khoản (C).
  234. “M. Kathryn Edwards”
  235. http://www.anapi.asso.fr/SITE ANAI/www.anai-asso.org/NET/document/anai/index.html
  236. Edwards, M. Kathryn. Contesting Indochina. University of California Press; Reprint edition (ngày 21 tháng 6 năm 2016). tr. 96. ISBN 0520288610
  237. In 1988–89 the group successfully led a campaign against UNESCO’s proposal for a celebration of the centenary of Ho Chi Minh’s birth planned for 1990; though the group acknowledged Ho as an “honest man” and a “patriot,” they also viewed him as a perpetrator of crimes against humanity, against his own people, and against foreign troops.⁵³ The issue was taken up at the National Assembly by right-wing representative Eric Raoult (of the Union pour un mouvement populaire, or UMP, party), who presented it in virtually the same terms as the ANAI had. He further argued that since the Assembly was in the midst of debating whether to establish the status of “prisoner of the Viet Minh,” it seemed absurd to contemplate honoring the man responsible for the treatment of those same prisoners.
  238. Ho Chi Minh: A Biography
  239. Về nghị quyết của UNESCO vinh danh Chủ tịch Hồ Chí Minh - Báo Nhân Dân - Phiên bản tiếng Việt
  240. Celebrating the 30th anniversary of the UNESCO Resolution honouring President Ho Chi Minh | United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization
  241. “Nguyên văn phát biểu của bà Irina Bokova” (PDF). 
  242. “(Nguồn báo điện tử Chính phủ Việt Nam: Trao tặng bản Nghị quyết UNESCO])”
  243. Stanley Karnow (13 tháng 4 năm 1998). “TIME 100: Ho Chi Minh”. Tuần báo Time. Truy cập ngày 13 tháng 1 năm 2007. 
  244. Dương Trung Quốc (30 tháng 6 năm 2005). “Chủ tịch Hồ Chí Minh và nước Mỹ”. Báo điện tử TUANVIETNAM.NET. Truy cập 26 tháng 3 năm 2013. 
  245. Ho Chi Minh - Top 10 Political Prisoners - TIME
  246. Chỉ thị Số: 06-CT/TW VỀ TỔ CHỨC CUỘC VẬN ĐỘNG "HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH", BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG ĐẢNG CỘNG SẢN Việt Nam
  247. Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 4(335) năm 2004, trang 68, Lâm Xuân Đinh.
  248. Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh - Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam
  249. Tuyên ngôn độc lập
  250. Trích thư trả lời Tổng thống Mỹ Johnson.
  251. Quyền con người một vấn đề lớn và đặc sắc trong tư tưởng Hồ Chí Minh
  252. Võ Nguyên Giáp, Những chặng đường lịch sử, Nhà Xuất bản Chính trị Quốc gia, 1994, tr. 196.
  253. Khi đọc Tuyên ngôn Độc lập, Hồ Chí Minh ngừng lại để hỏi người dân có nghe rõ lời ông đọc hay không.[cần dẫn nguồn]
  254. Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh - biểu tượng của chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam
  255. 1 2 Báo Cứu quốc, số 147, ngày 21-1-1946.
  256. Giải phóng con người trong tư tưởng Hồ Chí Minh
  257. Trích trong bài nói chuyện tại Lễ Khai mạc trường Đại học Nhân dân Việt Nam vào ngày 19 tháng 1 năm 1955. Hồ Chí Minh toàn tập, tập 7, trang 454-455.
    Sau này câu nói của Tổng thống Hoa Kỳ John Kennedy trong diễn văn nhậm chức ngày 20 tháng 1 năm 1961 có ý tứ giống câu này. Nguyên văn câu nói của Kennedy: Ask not what your country can do for you - Ask what you can do for your country (Đừng hỏi Tổ quốc có thể làm gì cho bạn, mà hãy hỏi bạn có thể làm gì cho Tổ quốc).
  258. Tự phê bình và phê bình phải bắt đầu từ vấn đề cơ bản nhất
  259. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t. 6, tr. 171.
  260. Tư tưởng Hồ Chí Minh về bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau, 2010-07-05, Tạp chí Cộng sản
  261. Hồ Chí Minh toàn tập, tập 5, trang 216, Nhà Xuất bản Chính trị Quốc gia, năm 2000.
  262. Sổ tay đội viên Đội Thiếu niên Tiền phong Việt Nam, Nhà Xuất bản Kim Đồng, Hà Nội, 1968, trang 1.
  263. Sự ra đời của 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng, Huyền Trang (tổng hợp), Ban Quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh đăng: 30 Tháng 5 2015.
  264. Hồ Chí Minh về công tác vận động đồng bào có đạo tham gia cách mạng - Trang tin điện tử Ban Quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh
  265. Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ tịch, trang 15, Trần Dân Tiên, Nhà Xuất bản Trẻ, 2011.
  266. Báo Ogoniok, số 39, ngày 23-12-1923.
  267. Báo Nhân dân, ngày 18-5-1965.
  268. Sự vĩ đại chỉ trường tồn khi lòng dạ trong sáng, Tạp chí xây dựng Đảng, Trần Đình Huỳnh
  269. Con đường dẫn tôi đến chủ nghĩa Lênin - Tuổi Trẻ Online
  270. Đây công lý của thực dân Pháp ở Đông Dương\\ (Một số bài viết trong những năm từ 1921 đến 1926), Hồ Chí Minh, Nhà Xuất bản Sự thật, Hà Nội, 1962, tr. 81.
  271. Báo La Vie oùvrière, số ra ngày 16-5-1924.
  272. Báo Việt Nam Độc lập ngày 1/2/1942.
  273. “So Khoa Hoc va Cong Nghe Tien Giang”. Truy cập 7 tháng 2 năm 2015. 
  274. Bác Hồ - hồi ký, Nhà Xuất bản Văn học, 2004, phần kể của Nguyễn Lương Bằng, trang 98, nói với các cộng sự trước khi quân của Tưởng Giới Thạch nhập Việt Nam.
  275. Hồ Chí Minh toàn tập, Tập 4, Nhà Xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, tr. 303.
  276. Nói với Jean Sainteny - Ủy viên Pháp ở miền Bắc Ðông Dương - trong quá trình đàm phán trước ngày Toàn quốc Kháng chiến.
  277. Thư gửi đồng bào Nam Bộ ngày 26-9-1945
  278. Trả lời phóng viên David Schoenbrun của báo New York Times trong cuộc phỏng vấn ngày 11 tháng 9 năm 1946 tại Paris.
  279. Trả lời phóng viên David Schoenbrun của báo New York Times trong cuộc phỏng vấn ngày 11 tháng 9 năm 1946 tại Paris.
    Duiker, William, Ho Chi Minh: A Life, Hyperion, 2000, tr. 379.
  280. Quan niệm của Hồ Chí Minh về “cần, kiệm, liêm, chính” trong xây dựng đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên hiện nay
  281. Để Đảng ta xứng đáng là người lãnh đạo, người đầy tớ trung thành của nhân dân
  282. “Bác Hồ khuyên thanh niên, Lê Xuân Đức, Báo Thanh Hóa”. Truy cập ngày 17 tháng 1 năm 2013. 
  283. “Thanh niên xung phong và bài thơ của Bác tặng trở thành "Đoàn ca", Báo Đại Đoàn Kết”. Truy cập ngày 17 tháng 1 năm 2013. 
  284. “Lịch sử ra đời bài Đoàn ca”. Truy cập ngày 17 tháng 1 năm 2013. 
  285. Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh thực hành cần, kiệm, liêm, chính
  286. Kiến giải của một người Nhật về ông Hồ, BBC Vietnamese Online
  287. Văn hóa Việt Nam - tìm tòi và suy ngẫm, Trần Quốc Vượng, Nhà Xuất bản Văn học, trang 925. Trần Quốc Vượng ghi chép đoạn này dựa vào hồi ký của Phan Hiền. Cuốn hồi ký của Phan Hiền được viết ngay sau khi Hồ Chí Minh qua đời nhưng cho tới nay vẫn chưa được xuất bản. Lời nói này của Hồ Chí Minh có hàm ý rất rõ ràng về ý định, hay ít nhất là mong muốn của ông trong việc xây dựng một học thuyết tư tưởng riêng cho cách mạng Việt Nam - Chủ nghĩa Mác-Lênin Việt Nam và nội hàm của học thuyết này sẽ nhấn mạnh vào tính nhân bản, nhân văn.
  288. Các cuộc đàm phán Lê Đức Thọ-Kissinger tại Paris, Lưu Văn Lợi và Nguyễn Anh Vũ biên soạn, Nhà Xuất bản Công an Nhân dân, 2002, trang 197.
  289. Các cuộc đàm phán Lê Đức Thọ-Kissinger tại Paris, Lưu Văn Lợi và Nguyễn Anh Vũ biên soạn, Nhà Xuất bản Công an Nhân dân, 2002, trang 127; nói trong khi tiếp Thứ trưởng Ngoại giao Ba Lan Mikhailowski vào ngày 6 tháng 1 năm 1966.
  290. Các cuộc đàm phán Lê Đức Thọ-Kissinger tại Paris, Lưu Văn Lợi và Nguyễn Anh Vũ biên soạn, Nhà Xuất bản Công an Nhân dân, 2002, trang 187.
  291. Các cuộc đàm phán Lê Đức Thọ-Kissinger tại Paris, Lưu Văn Lợi và Nguyễn Anh Vũ biên soạn, Nhà Xuất bản Công an Nhân dân, 2002, trang 191.
  292. Các cuộc đàm phán Lê Đức Thọ-Kissinger tại Paris, Lưu Văn Lợi và Nguyễn Anh Vũ biên soạn, Nhà Xuất bản Công an Nhân dân, 2002, trang 101.
  293. Thư gửi tới nhân dân Thụy Điển và Italia, những nơi đang diễn ra nhiều cuộc biểu tình chống cuộc chiến tranh của Mỹ ở Việt Nam
  294. Các cuộc đàm phán Lê Đức Thọ-Kissinger tại Paris, Lưu Văn Lợi và Nguyễn Anh Vũ biên soạn, Nhà Xuất bản Công an Nhân dân, 2002, trang 150.
  295. Theo tư liệu của ông Trịnh Ngọc Thái, Thư ký của Xuân Thủy - Trưởng đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tại Hội nghị Paris; dẫn lại trong [liên kết hỏng]
  296. Trích cuộc nói chuyện với tướng Phùng Thế Tài vào mùa xuân năm 1968.
  297. Ghi ở tựa sách Nguyễn Trãi đánh giặc cứu nước
  298. “Xã Đồng Tâm không để kẻ xấu "khuấy nước đục thả câu"”. An ninh thủ đô. 
  299. Con rồng tre tại Từ điển bách khoa Việt Nam
  300. Có thể xem được những truyện ngắn này trên trang của Bộ Văn hóa Thông tin
  301. “Nhận thức và ứng xử đối với vấn đề tôn giáo”. Còn nhớ những quan điểm rất rộng mở của Trần Dân Tiên/Hồ Chí Minh: "Khổng Tử, Jesus, Karl Marx, Tôn Dật Tiên chẳng phải có cùng một điểm chung đó sao". Tạp chí Cộng sản Điện tử. Truy cập ngày 3 tháng 9 năm 2007. 
  302. Kim Nhật. “Sách báo - tài sản vô giá của Chủ tịch Hồ Chí Minh”. Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ tịch của Trần Dân Tiên (một bút danh của Hồ Chí Minh) cho biết: "Thường thường, ông chỉ làm việc nửa ngày; làm buổi sáng để kiếm tiền, còn buổi chiều đi đến thư viện". Báo Nghệ An điện tử. Truy cập ngày 19 tháng 9 năm 2007. 
  303. Hà Minh Đức, Tác phẩm văn của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nhà Xuất bản Khoa học Xã hội (Hà Nội, 1985), trang 132: ...Đáp lại tình cảm mong muốn của đồng bào, và của bạn bè trên thế giới, Hồ Chủ tịch với bút danh Trần Dân Tiên đã viết tác phẩm 'Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ tịch'...
  304. Cựu Đại tá Bùi Tín nói về ông Hồ Chí Minh: "Nhân dân, tờ báo của Đảng Cộng sản, nói rõ là ông Hồ trong cuộc đời đã dùng đến hơn 30 bí danh khác nhau, trong đó có bí danh Trần Dân Tiên, và khẳng định rõ rằng cuốn 'Những mẩu chuyện về đời sống của chủ tịch HCM' là do chính ông Hồ viết ra".
  305. Theo Lady Borton, Piece of Uncle Ho history surfaces in London[liên kết hỏng] (bài đăng trên Thông tấn xã Việt Nam),
    Ho Chi Minh had used the pseudonym T. Lan and the voice of a cadre accompanying President Ho in tháng 9 năm 1950 to the Border Campaign for Stories Told on the Trail
    Hồ Chí Minh đã dùng bút danh T. Lan và giọng của một cán bộ đi cùng Hồ Chủ tịch vào tháng 9 năm 1950 trong Chiến dịch Biên giới để viết Vừa đi đường vừa kể chuyện.
  306. Sổ tay tra cứu về cuộc đời và sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Phan Ngọc Liên chủ biên, Nhà Xuất bản Hải Phòng, 1998, trang 142: "T. Lan, bút danh của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong các bài viết của Người, đăng rải rác trong các báo Nhân dân từ những năm 1955 cho đến năm 1969 và quyển sách 'Vừa đi đường vừa kể chuyện'".
  307. “Tìm hiểu về Chủ tịch Hồ Chí Minh: Những Tên gọi, bí danh, bút danh của Chủ tịch Hồ Chí Minh”. Bản gốc lưu trữ ngày 7 tháng 7 năm 2013. Truy cập ngày 25 tháng 12 năm 2011. 
  308. Bản thảo của Bác Hồ được đề cử là Di sản tư liệu thế giới, Phí Thị Mùi (Bảo tàng Hồ Chí Minh), Báo Thể thao và Văn hóa, 11/4/2009.
  309. “Phan Bội Châu và Nguyễn Ái Quốc”
  310. Bảo Đại, hay là những ngày cuối cùng của vương triều An Nam, Daniel Grandcléme, Nhà Xuất bản Phụ nữ, trang 205.
  311. The Ballad of Ho Chi Minh
  312. Bác ơi tại Tuổi trẻ Online.
  313. Chúc tụng Bác Hồ
  314. Xung quanh cuốn 'Đỉnh cao chói lọi', Giải thích lý do vì sao lựa chọn tên cuốn tiểu thuyết là Đỉnh cao chói lọi.
  315. Phỏng vấn nhà văn Dương Thu Hương
  316. Thái Hanh, báo Lao động (17 tháng 5 năm 2005). “Những bức huyết họa về Bác Hồ kính yêu” (135). Bản gốc lưu trữ ngày 17 tháng 5 năm 2005. Truy cập ngày 8 tháng 8 năm 2013. 
  317. SGGP Online, Hồ Chí Minh - Ngày này năm ấy - Ngày 22 tháng 3: Điện Biên Phủ - "Stalingrad ở Đông Dương", 22/03/2009, D.T.Q và nhóm cộng sự.
  318. Đại Bồ Tát Hồ Chí Minh, petrotimes, 8.2.2016.

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Hồ_Chí_Minh http://123.30.49.74:8080/tiengviet/tulieuvankien/4... http://www.smh.com.au/articles/2002/08/14/10291139... http://www.theage.com.au/articles/2002/08/14/10291... http://cpc.people.com.cn/GB/68742/106364/106365/87... http://www.sdfao.gov.cn/art/2009/12/4/art_54_3563.... http://www.bbc.com/vietnamese/culture/2009/02/0902... http://www.bbc.com/vietnamese/entertainment/story/... http://www.bbc.com/vietnamese/vietnam/story/2007/0... http://www.bbc.com/vietnamese/vietnam/story/2009/0... http://www.bbc.com/vietnamese/worldnews/cluster/20...